Hiệp Thông Với Đức Ki-tô Trong Thánh Thể Công đồng Vatiano II xác quyết Thánh Thể là nguồn mạch và chóp đỉnh của đời sống giáo hội nói chung nhưng cũng là nguồn mạch và chóp đỉnh của mỗi người chúng ta nói riêng hay nói như thánh Phêrô Juliano Eymard “Thánh Thể là tâm điểm đời tôi”. Đối với các tu sĩ Dòng Thánh Thể thì Thánh Thể chính là danh hiệu của dòng hay nói cách khác Thánh Thể là “dòng máu” của hội dòng để nuôi dưỡng và phát triển đặc sủng và sứ vụ của mình...
Thánh Thể Theo Nhãn Quan Của Thánh Phaolô Thần học đưa ra nhiều tên gọi cũng như khái niệm về Thánh Thể. Điều này cho thấy vẻ phong phú và chiều kích nền tảng của mầu nhiệm Hy tế mà chính Đức Giêsu đã thiết lập. Trải qua hơn hai ngàn năm,...
Suy Tư Thần Học Để Chuẩn Bị Cho Đại Hội Thánh Thể Quốc Tế Lần Thứ 51 - Cebu, Philippines Sự hiểu biết sâu xa và dấn thân mạnh mẽ hơn cho mầu nhiệm Thánh Thể được nuôi dưỡng qua những buổi học hỏi giáo lý, tôn vinh Lời Chúa, cầu nguyện chung và những phiên họp khoáng đại. Để những hoạt...
Một Cố Gắng Tiếp Cận Bí Tích Thánh Thể Khởi Từ Kinh Nghiệm Con Người Chắc chắn có rất nhiều khía cạnh nơi con người mà từ đó ta có thể đi sâu vào bí tích Thánh Thể. Chẳng hạn chúng ta có thể khởi đi từ kinh nghiệm quý giá nhất đồng thời là khát vọng thâm sâu nhất...
Thông Điệp Ecclesia De Eucharistia Giáo Hội sống nhờ Thánh Thể (Ecclesia de Eucharistia vivit). Chân lý này không chỉ diễn tả một kinh nghiệm hằng ngày của đức tin, nhưng dưới hình thức tổng hợp nó còn gồm tóm cả cốt lõi của mầu...
Sự Hiện Diện Của Chúa Kytô Trong Thánh Thể Giáo Hội Công Giáo dạy phải tin rằng Chúa Kitô hiện diện thực sự dưới hai hình Thánh Thể và hiện diện bằng sự biến thể. Nhưng các nhà Cải Cách ở thế kỷ XVI lại có những quan niệm khác, hoặc về...
Bài 9 - Bí Tích Thánh Thể - Bí Tích Của Niềm Hy Vọng Ki-Tô Giáo Trong việc loan truyền “Chúa chịu chết” và tuyên xưng “Chúa sống lại cho tới khi Người lại đến” (1 Cr 11:26; x. Mầu Nhiệm Đức Tin trích trong Sách lễ Rôma, Thứ tự Thánh lễ), Bí tích Thánh Thể...
Bài 8 - Thánh Thể Và Tương Lai Cánh Chung Thời điểm khi Chúa Giê-su quay trở lại được biết đến dưới nhiều tên gọi: Ngày tái lâm, Ngày của Chúa, Ngày phán xét và Ngày sau cùng. Niềm tin sâu xa xác tín rằng Chúa Giê-su sẽ trở lại để khép...
Bài 7 - Thánh Thể Là Nguồn Mạch Trách Nhiệm Để Canh Tân Toàn Bộ Khủng Hoảng Môi Sinh Quả thật, Thánh Thể là nguồn mạch trách nhiệm nhằm chăm sóc “ngôi nhà chung”. Tuy nhiên, không thể nói về Thánh Thể và việc chăm sóc công trình sáng tạo nếu không nhấn mạnh đến chiều kích huyền...
Bài 6 - Việc Cử Hành Thánh Thể Ở Các Nền Văn Hóa Khác Nhau Sự kiện Giáo hội đánh dấu lịch sử Ki-tô giáo ở Châu Phi vào thế kỷ 20 chắc chắn không gì khác hơn là Công đồng Va-ti-ca-nô II. Va-ti-ca-nô II là Công đồng đầu tiên trong lịch sử Giáo hội có sự...
Bài 5 - Các Dấu Hiệu Truyền Thông Trong Cử Hành Thánh Thể Chúng ta hiểu về truyền thông như là việc chia sẻ những sự tốt lành, theo nguồn gốc của từ này. Trong ghi chú này, chúng tôi đề cập đến việc thông truyền những điều tốt lành riêng của đức tin...
Bài 4 - Thánh Thể Và Việc Thờ Phượng Vào đêm trước ngày chịu nạn, Chúa Giêsu cầm lấy bánh và tuyên bố rằng đây là Mình Người và sau bữa ăn, Người cầm chén rượu và tuyên bố đó là Máu Người đổ ra để tha tội. “Hãy làm điều này để tưởng...
Bài 3 - Bí Tích Thánh Thể Nguồn Mạch Và Khuôn Mẫu Của Sự Tự Hiến Thiên Chúa là Đấng trao ban, là Đấng tạo ra mọi ơn phúc (“Tất cả mọi ơn phúc tuyệt hảo và tốt lành nhất đều đến từ trên cao; chúng đến từ Cha của sự sáng”, Gc 1,17). Người tự hiến chính mình cho...
Bài 2 - Sự Hiện Diện Thật Của Chúa Kitô Nơi Bí Tích Thánh Thể Niềm tin vào sự hiện diện thật của Chúa Kitô nơi bí tích Thánh Thể đã trải qua 2000 năm lịch sử của Giáo hội. Tuy nhiên, cách hiểu và lối giải thích về điều này đã có sự thay đổi đáng kể. Chúng ta...
Bài 1: Bí Tích Thánh Thể - Cuộc Tưởng Niệm Biến Cố Phục Sinh Của Chúa Lễ Vượt Qua là một trong những lễ hội ý nghĩa và nổi tiếng nhất trong năm của người Do Thái. Thực chất, vào buổi chiều tối của ngày thứ 14 trong tháng Nissan, lúc trăng tròn, thì dân Israen sát tế...
Giới Thiệu Những Bài Giáo Lý Thánh Thể Của Ủy Ban Thần Học Quốc Tế Của Dòng Thánh Thể Ngày nay, có nhiều người tìm hiểu về bí tích Thánh Thể. Bí tích này rất phong phú, sâu sắc và phức tạp đến nỗi vẫn còn tiếp tục truyền cảm hứng cho tất cả mọi người đang sống mà vẫn giữ được tính...
Thánh Thể trong Thần Học và Linh Đạo của Thánh Phaolô Nguyên Lý Hiệp Thông Khi suy tư hay thảo luận thần học về bí tích Thánh Thể, chúng ta không thể không trở về với nguồn mạch Kinh Thánh, đặc biệt với những bản văn Tân Ước, những bài tường thuật về lời tuyên bố và hành...
Phúc Cho Ai Được Mời Đến Dự Tiệc Chiên Thiên Chúa Nơi bàn tiệc Thánh Thể, chúng ta là những khách mời của Thiên Chúa Cha, của Chúa Kitô là Con Thiên Chúa, và Chúa Thánh Thần là Tình Yêu của Thiên Chúa. Chúng ta không tự động đến bàn tiệc Thánh...
Phụng Vụ Thánh Thể Trọng tâm của Phụng Vụ này là Đức Kitô. Việc Ngài Nhập Thể và Thăng Thiên làm cho trời và đất có thể liên lạc với nhau. Ngài là catholicus Patris sacerdos (Tertullianô) là Chủ Tế vĩ đại, là Tư Tế...
Thánh Thể Bí Tích Vượt Qua Con người có khả năng đem đến một ý nghĩa, tạo ra những thực tại mới bằng cách ấn định một ý nghĩa mới cho sự vật, nhất là trong quan hệ tình yêu. Cũng vậy, khi Đức Giêsu ban tặng tấm bánh bẻ ra,...
Tôn Thờ Sự Hiện Diện Thánh Thể Khi lập phép Thánh Thể, Chúa Giêsu đã ban mình Người để ăn và máu Người để uống. Người muốn khai trương một bữa ăn nhằm đem đến cho các môn đệ chính sự sống của n nhằm đem đến cho các môn đệ chính...